tam li hoc su pham dai hoc

Dựa trên cơ sở của Tâm lý học Sư phạm Đai học, việc giảng dạy những kiến thức cũng như hình thành những kỹ năng và chuẩn bị những kỹ xảo cho sinh viên- một đối tượng học tập đặc thù sẽ thực sự có đường hướng và mang tính kỹ thuật đích thực.

Sản phẩm này đã hết hàng hoặc không có sẵn.

Mã: N/A Danh mục: Từ khóa:

Mô tả

Sơ lược sách

Chương I: MỘT SÔ VN Đ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC

1.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu và vai trò của Tâm lý học Sư phạm Đại học

1.2. Những điều kiện làm nảy sinh và hình thành Tâm lý học Sư phạm Đại học

1.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Tâm lý học Sư phạm Đại học

1.4. Mối quan hệ giữa Tâm lý học Sư phạm Đại học và các môn học khác

Câu hỏi thảo luận – Bài tập thực hành – Câu hỏi ôn tập

Chương II: TÂM LÝ HỌC NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRẺ TUỔI

2.1. Tuổi trưởng thành

2.2. Một số điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của người trưởng thành trẻ tuổi

2.3. Đặc điểm tâm lý thanh niên sinh viên (18 đến 25 tuổi)

2.4. Đặc điểm tâm lý người thành niên (sau 25 đến 40 tuổi)

Câu hỏi thảo luận – Bài tập thực hành – Câu hỏi ôn tập

Chương III: CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

3.1. Bản chất của hoạt động dạy học ở Cao đẳng – Đại học cho sinh viên

3.2. Cơ sở tâm lý của việc tổ chức hoạt động học của sinh viên và hoạt động dạy của giảng viên

3.3. Các yêu cầu tâm lý trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức và học tập của sinh viên

3.4. Các cơ sở tâm lý của việc triển khai các xu hướng dạy học hiện đại hoặc các phương pháp dạy học tích cực hiện nay

3.5. Vấn đề dạy học hiệu quả ở bậc Cao đẳng – Đại học hiện nay

3.6. Đánh giá việc học tập của sinh viên Cao đẳng – Đại học

Câu hỏi thảo luận – Bài tập thực hành – Câu hỏi ôn tập

Chương IV: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP VÀ NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI CÁN BỘ GIẢNG DẠY CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC

4.1. Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của người cán bộ giảng dạy Cao đẳng – Đại học (giảng viên)

4.2. Cấu trúc nhân cách của người cán bộ giảng dạy Cao đẳng – Đại học (giảng viên)

4.3. Nhũng phẩm chất tâm lý cần thiết đối với người cán bộ giảng dạy Cao đẳng – Đại học (giảng viên)

4.4. Những năng lực cần thiết đối với người cán bộ giảng dạy Cao đẳng – Đại học (giảng viên)

4.5. Tay nghề sư phạm và sự hình thành uy tín của người cán bộ giảng dạy Cao đẳng – Đại học (giảng viên)

Câu hỏi thảo luận – Bài tập thực hành – Câu hỏi ôn tập

Thông tin bổ sung

khu-vuc

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “tam li hoc su pham dai hoc”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *